分类: 炒股

  • Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2020: Những mảng sáng-tối. Kết phiên giao dịch cuối cùng của năm, VN-Index đứng ở mức 1.103,87 điểm, tăng gần 15% so với đầu năm 2020; HNX-Index đứng ở mức 203,12 điểm, tăng hơn 98% so với hồi đầu năm

    Cùng với sự đi lên của thị trường chung, hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu có một năm tăng trưởng rất tích cực.

    Bên cạnh đó, vẫn còn những nhóm cổ phiếu có mức giảm mạnh do những ảnh hưởng trực diện từ dịch COVID-19.

    Hàng loạt nhóm ngành tăng mạnh

    Dịch COVID-19 bắt đầu ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán Việt Nam từ cuối tháng 1/2020, dẫn đến một đợt sụt giảm nhanh và mạnh.

    Chỉ hai tháng sau đó, VN-Index đã sụt giảm 33,51% xuống mức thấp nhất trong vòng 3 năm. Ít ai có thể ngờ sau cú sập mạnh của thị trường thì sự hồi phục lại “dẻo dai” và mạnh mẽ đến vậy.

    Kết phiên giao dịch cuối cùng của năm (phiên 31/12), VN-Index đứng ở mức 1.103,87 điểm, tăng gần 15% so với đầu năm 2020; HNX-Index đứng ở mức 203,12 điểm, tăng hơn 98% so với hồi đầu năm. UPCOM-Index cũng chốt ở mức 74,45 điểm, tăng hơn 31,6%.

    Cùng với sự đi lên của thị trường thì hàng loạt nhóm cổ phiếu cũng có một năm thăng hoa, có thể kể đến cổ phiếu ngành chứng khoán, khu công nghiệp, thép, ngân hàng…

    Tại nhóm ngành chứng khoán, nhiều cổ phiếu trong nhóm này tăng trưởng gấp 2, thậm chí gấp hơn 3 lần trong năm 2020.

    Cụ thể, mã VND của Công ty cổ phần Chứng khoán VNDIRECT chốt phiên 31/12, có giá 30.000 đồng/cổ phiếu, tăng 108,3%, SHS của Công ty cổ phần Chứng Khoán Sài Gòn Hà Nội tăng 224,6%, mã VCI của Công ty cổ phần Chứng khoán Bản Việt tăng 97,2%, SSI của Công ty cổ phần Chứng khoán SSI tăng 103,2%…

    Với mức phục hồi mạnh mẽ của thị trường chứng khoán và lãi suất duy trì thấp kỷ lục, dòng tiền đã chảy mạnh vào kênh đầu tư chứng khoán. Thị trường ghi nhận quy mô tham gia của nhà đầu tư mới cao chưa từng thấy trong lịch sử.

    Theo số liệu mới nhất từ Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam, tính đến hết tháng 11/2020, tổng số tài khoản mở mới trong năm đạt 332.886 tài khoản; trong đó, nhà đầu tư cá nhân trong nước mở mới 329.452 tài khoản.

    Sự tham gia mạnh mẽ của các nhà đầu tư mới cũng đẩy thanh khoản thị trường tăng lên ngưỡng kỷ lục với phiên giao dịch đạt gần 23.562 tỷ đồng trên hai sàn vào ngày 15/6/2020. Giá trị khớp lệnh nhiều phiên trong tháng 12/2020 đạt trên 15.000 tỷ đồng.

    Thị trường chứng khoán sôi động giúp nhiều công ty chứng khoán “ăn nên làm ra.”

    Đơn cử, lũy kế 9 tháng, tổng doanh thu của Công ty cổ phần Chứng khoán SSI (SSI) đạt 3.320,3 tỷ đồng, tăng 44,9% so với cùng kỳ năm 2019. Đây cũng là mức doanh thu 9 tháng cao nhất trong lịch sử hoạt động của SSI.

    Lợi nhuận trước thuế hợp nhất của doanh nghiệp ước đạt 1.076 tỷ đồng, vượt 24% kế hoạch kinh doanh năm 2020.

    Thực tế, cùng với sự đi lên mạnh mẽ của các chỉ số, quý 4 là quý bùng nổ của thanh khoản, do vậy dù chưa công bố kết quả kinh doanh quý 4 và cả năm 2020 nhưng triển vọng về doanh thu và lợi nhuận của SSI trong năm qua là rất tích cực.

    Mới đây, Công ty cổ phần chứng khoán MB (MBS) cũng vừa công bố ước tính kết quả kinh doanh năm 2020. Theo đó, doanh thu năm 2020 ước đạt hơn 1.107 tỷ đồng, tăng gần 18% so với năm 2019. Lợi nhuận trước thuế năm 2020 ước đạt hơn 315 tỷ đồng, tăng hơn 10% so với năm 2019.

    So với kế hoạch 720 tỷ đồng doanh thu và 200 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế đã được Đại hội cổ đông thường niên công ty giao thì kết quả kinh doanh ước tính của MBS đã vượt xa.

    Một nhóm ngành có mức tăng trưởng mạnh trong năm qua nữa cần kể tới là cổ phiếu ngành bất động sản khu công nghiệp.

    Các mã tăng mạnh trong nhóm này như cổ phiếu SZC của Công ty cổ phần Sonadezi Châu Đức tăng gần 81% trong năm 2020, BCM của Tổng Công ty Đầu tư và phát triển Công nghiệp tăng gần 37%, NTC của Công ty cổ phần Khu Công nghiệp Nam Tân Uyên tăng gần 73%, SIP của Công ty cổ phần Đầu tư Sài Gòn VRG tăng hơn 83%…

    Theo Công ty trách nhiệm hữu hạn Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam, cơ hội lớn cho các doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp đã sẵn sàng. Việt Nam đang được đánh giá là một trong những nền kinh tế mở nhất trên thế giới.

    Tính đến nay, nền kinh tế Việt Nam hiện đang có quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia trên thế giới thông qua việc tham gia các tổ chức thương mại, Hiệp định thương mại tự do như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và 12 hiệp định thương mại tự do (FTA).

    Mirae Asset cho rằng Việt Nam được biết đến nhiều hơn nhờ việc đã ngăn chặn đại dịch COVID-19 một cách quyết đoán và nhanh chóng, nhờ đó thoát khỏi tình trạng suy thoái kinh tế. Việt Nam trở thành quốc gia duy nhất trong ASEAN và thuộc số ít quốc gia trên thế giới đạt mức tăng trưởng dương.

    Với tăng trưởng GDP năm 2020 được dự báo ở mức 2,4%, Việt Nam vươn lên dẫn đầu khu vực Đông Nam Á. Yếu tố này đã giúp Việt Nam tiếp tục duy trì tốt tốc độ thu hút đầu tư nước ngoài (FDI), sau 11 tháng năm 2020 đạt hơn 26,4 tỷ USD, vượt mức thu hút của cả năm 2018.

    Cũng theo công ty chứng khoán này, ngành thép là một trong những ngành có mức sinh lợi lớn nhất trong năm 2020. Mirae Asset cho rằng ngành thép trong năm 2020 xứng đáng được nâng tỷ trọng vì ngành tôn mạ và thép đều đã hoàn tất tái cấu trúc, cũng như hưởng lợi từ việc giá thép cán nóng (HRC) tăng.

    Các mã lớn trong ngành thép đều có mức tăng rất mạnh trong năm 2020, như HPG của Tập đoàn Hòa Phát tăng hơn 76%, HSG của Tập đoàn Hoa Sen tăng tới hơn 183,6%, NKG của Công ty cổ phần Thép Nam Kim tăng gần 174%…

    Đến năm 2021, Mirae Asset vẫn tiếp tục đánh giá tích cực cho cả ngành thép dựa trên luận điểm là giá HRC kỳ vọng duy trì ở mức cao khi Trung Quốc và Australia tiếp tục căng thẳng thương mại, gây sức ép lên nguồn cung quặng sắt.

    Mirae Asset dự báo sản lượng sản xuất toàn cầu phục hồi từ năm 2021, trong khi sản lượng ngành thép nội địa phục hồi theo ngành bất động sản.

    Năm 2020, cổ phiếu ngành ngân hàng cũng gây chú ý với nhiều mã tăng mạnh như cổ phiếu VIB của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam tăng 87,2%, SHB của Ngân hàng TMCP cổ phần Sài Gòn-Hà Nội tăng hơn 161,5%, LPB của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt tăng 61% và cổ phiếu ACB Ngân hàng TMCP Á Châu tăng 23%…

    Theo giới phân tích, năm 2020, hàng loạt ngân hàng chuyển sang sàn HOSE đã tạo hiệu ứng tăng tích cực cho nhóm ngân hàng. Bên cạnh đó, dù nền kinh tế chịu ảnh hưởng tiêu cực từ dịch COVID-19, nhưng kết quả kinh doanh của nhóm ngành ngân hàng vẫn rất khả quan.

    Theo Công ty FiinGroup, riêng khối 21 ngân hàng niêm yết vẫn dự báo sẽ có tăng trưởng lợi nhuận sau thuế 10,2% trong năm 2020.

    Điểm nhấn của năm 2020 là tăng trưởng thu nhập dịch vụ của khối ngân hàng, dù thu nhập chứng khoán đã có dấu hiệu chững lại trong quý 3/2020 bởi mặt bằng lãi suất đã không thể giảm hơn nữa do đã ở mức thấp kỷ lục.

    FiinGroup cho rằng hai hoạt động này vẫn là điểm nhấn của lợi nhuận ngành ngân hàng trong năm 2021 tới đây.

    Cổ phiếu hàng không, du lịch giảm mạnh

    Chịu ảnh hưởng trực diện từ dịch COVID-19, nhóm cổ phiếu hàng không và du lịch có mức giảm mạnh trong năm 2020.

    Năm 2020, cổ phiếu HVN của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam giảm hơn 16,5%, VJC của Công ty cổ phần Hàng không VietJet giảm hơn 15%, NCS của Công ty cổ phần Suất ăn Hàng không Nội Bài giảm hơn 31,4%, SAS của Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất giảm hơn 12%…

    Bên cạnh đó, hàng loạt mã cổ phiếu ngành du lịch cũng giảm khá mạnh. Cụ thể, mã TCT của Công ty cổ phần Cáp treo Núi Bà Tây Ninh giảm hơn 30%, HOT của Công ty cổ phần Du lịch Dịch vụ Hội An giảm hơn 31%, VTR của Công ty cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông Vận tải Việt Nam – Vietravel giảm 28%.

    Thông tin từ Tổng cục Thống kê, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm nay chỉ đạt 3,8 triệu lượt người, giảm 78,7% so với năm 2019; trong đó, hơn 96% là khách quốc tế đến trong quý 1/2020.

    Từ quý 2 đến nay, Việt Nam chưa mở cửa du lịch quốc tế nên lượng khách chủ yếu là các chuyên gia, lao động kỹ thuật nước ngoài làm việc tại các dự án ở Việt Nam.

    Chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch COVID-19, các hãng hàng không ghi nhận mức lỗ nặng trong năm 2020.

    Đơn cử, tại Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2020 của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) diễn ra sáng 29/12 tại Hà Nội, ông Đặng Ngọc Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Vietnam Airlines cho biết Vietnam Airlines dự kiến số lỗ hợp nhất ở mức 14.445 tỷ đồng; trong đó, số lỗ của công ty mẹ dự kiến ở mức hơn 12.000 tỷ đồng, giảm lỗ 2.420 tỷ đồng so với kế hoạch.

    Dù còn những nhóm cổ phiếu giảm mạnh và những thách thức từ dịch bệnh, nhưng giới phân tích vẫn có góc nhìn khá lạc quan cho diễn biến thị trường chứng khoán năm 2021.

    Trong Báo cáo với tiêu đề “Sơ lược về triển vọng vĩ mô & thị trường Việt Nam năm 2021: Vượt qua bão giông,” các nhà phân tích Công ty cổ phần Chứng khoán SSI (SSI) đã chỉ ra nhiều điểm thuận lợi để kỳ vọng vào sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2021; trong đó, ngành năng lượng, tiêu dùng không thiết yếu và bất động sản là 3 lĩnh vực được nhận định có thể đạt mức tăng trưởng mạnh nhất vào năm 2021./.

  • 2020年亚洲股市赢家

    以纳入亚洲有力企业的“Asia300”的成份股为对象汇总2020年的涨跌率发现,纯电动汽车(EV)概念股上涨明显。

    涉足纯电动汽车充电设备等的泰国电源设备巨头Delta Electronics Thailand的股价涨至近13倍,中国比亚迪涨至5倍。买入势头还波及从事零部件制造的股票,制造车载电池的韩国LG化学也涨至2.6倍。

    涨幅居第3位的马来西亚的Top Glove是世界最大橡胶手套企业。由于新冠疫情,医疗用手套的需求增加,该公司股价涨至4倍以上。

    另一方面,易受疫情负面影响的行业股价下跌明显。铁路车辆巨头中国中车下跌51%。涉足铁路和公路等基础设施建设的中国铁建下跌49%,中国交通建设也下跌45%。

  • 上海12月25日 – 2020年虽有新冠疫情冲击,中国A股IPO(首次公开发行)募资规模仍创出10年来新高。上海证券报周五报导,今年A股IPO融资4,599亿元人民币,较2019年增八成,为2010年以来高点,其中科创板占比近五成

    上海12月25日 – 2020年虽有新冠疫情冲击,中国A股IPO(首次公开发行)募资规模仍创出10年来新高。上海证券报周五报导,今年A股IPO融资4,599亿元人民币,较2019年增八成,为2010年以来高点,其中科创板占比近五成。

    报导指出,截至12月25日,今年以来沪深两市共有382家企业首发上市,上市家数同比增近九成;其中主板、科创板、创业板、中小板上市的融资金额分别为1,188亿元、2,175亿元、870亿元、366亿元。

    而IPO成绩单亮眼,注册制功不可没。数据显示,通过注册制发行的IPO项目数量和筹资额均占全年总量的五成以上。A股IPO融资额前10榜单中,选择注册制发行的企业就有八家。从年内IPO企业所属行业看,半导体、医药生物等新兴产业构成年内IPO的主体。

    据德勤统计,今年上海证券交易所IPO的数量排名全球第一,深交所的IPO数量也高居全球第三;上交所和深交所的年IPO融资额分别排名全球第三和第五位。

    报导还援引安永华明审计服务合伙人李康指出,2021年IPO活动将依旧保持活跃。从行业分布来看,在排队企业中多家独角兽企业主要集中在科创板和创业板,这两个板块有望成为明年企业上市的主渠道。

    据安永统计,注册制排队企业的数量也超过了审核制企业排队数量。目前A股排队上市企业超过800家,其中注册制下的创业板和科创板IPO排队企业家数占到近八成。

  • 仁东控股连续11日跌停

    仁东控股12月9日,二级市场上,仁东控股今日股价再度一字跌停,报18.88元/股。截至收盘,仍有超过170万手封单牢牢封死在跌停板上。从11月25日至今,该股连续11日闪崩跌停,市值蒸发超200亿。

    盘后交易数据显示,买卖席位均为净卖、净买,其中,东吴证券股份有限公司浙江分公司等五名游资合计卖出4049万元,华泰证券股份有限公司深圳前海证券营业部等五名游资合计买入约500万元。

    今日晚间,深交所发布关于暂停“仁东控股”融资买入的公告。根据各证券公司报送的融资融券业务数据,截至2020年12月8日收盘后,仁东控股融资余额和信用账户持有市值均达到该股票上市可流通市值的25%。

    依照《深圳证券交易所融资融券交易实施细则(2019年修订)》的规定,深交所自2020年12月9日起暂停该标的股票融资买入, 恢复时间另行通知。

    数据显示,截至今年三季度末,仁东控股共有股东1.3万户。如果仅仅是正常买入该公司股票,最多就是亏损本金,但更为恐怖的是,仁东控股是融资融券标的,可使用杠杆资金进行交易。

    援引知情人士报道,仁东控股确为庄家操盘的个股,目前该庄家已被司法部门控制。该知情人士透露,该庄家控制了不少个人账户的融资盘以及场外配资盘。庄家在被监管和司法部门控制后,融资盘按规定被券商强制卖出致使该股开始跌停,配资盘闻风也大举卖出,而仁东控股跌停后的成交量极低,且卖盘很大,导致连续跌停引发踩踏。

    此外,公司12月6日公告称,控股股东仁东信息的部分股权在12月4日被司法冻结,本次冻结涉及的股份数量为1490万股,占仁东信息所持股份比例的11.33%,占上市公司总股本的2.66%,冻结执行人为山西省阳泉市中级人民法院。

  • 中国股市总市值突破11万亿美元

    中国股市总市值今年以来大幅攀升,截至10月13日收盘,中国股市总市值76.34万亿,相较2019年底增加为16.75万亿,按照当前美元兑人民币汇率6.7452,A股总市值11.32万亿美元。

    具体来看,上交所总市值43.32万亿,相较2019年底增加为7.76万亿,增幅为21.83%,科创板总市值3.09万亿,相较去年底增加2.23万亿,增幅达258.22%。

    深交所总市值33.03万亿,相较2019年底增加为9.29万亿,增幅为39.12%,创业板总市值10.38万亿,相较去年底增加4.25万亿,增幅达69.22%。

    早在10月12日,A股总市值已经突破10万亿美元,沪深主要指数当日均有大涨,沪、深、创三大股指分别上涨2.64%、3.15%、3.91%,截至当日收盘,股市总市值76.09万亿,上交所与深交所总市值分别为43.28万亿、32.81万亿。这是中国股市自2015年以来,第二次突破10万亿美元的大关,今年7月6日也曾突破该关口。

  • 四大天王或将齐聚综指 马股还是手套天下

    疫情再起,政局难测,马股投资者想必都是辗转反侧,心事重重。

    不过,有专家认为,在众多不确定因素下,唯有一件事情几乎无需担忧,即手套股的“钱”景仍然光明。

    分析员指出,即将在11月公布的富时隆综指成分股半年评估结果,高产柅品工业(KOSSAN,7153,主板保健股)和速柏玛(SUPERMX,7106,主板保健股)有望挤进综指,与另两名老大哥——顶级手套(TOPGLOV,7113,主板保健股)和贺特佳(HARTA,5168,主板保健股)会师。

    四大天王齐聚综指,这是否意味着,马股兴衰还得看手套股脸色?

  • 创业板交易制度变化不小 您瞧仔细了(八大要点)

    今天是创业板注册制改革后首批新股上市交易之日,也是创业板交易新规正式启用之时,这是中国资本市场一个重要的关键节点,意味着注册制改革在存量市场启动。

      创业板交易制度改革改了哪些?变在哪里?每一位市场参与者都应该熟知。我们一起来细数。

      变化一:放宽涨跌幅至20%

      创业板股票、相关基金竞价交易的涨跌幅限制比例由10%提高至20%。放宽涨跌幅限制可以给予市场充分定价空间,有利于提升市场定价效率。

      相关基金包括:

      一是跟踪指数成份股仅为创业板股票,或其他实行20%涨跌幅限制股票的指数型ETF、LOF或分级B;

      二是基金合同约定投资于创业板股票或其他实行20%涨跌幅限制股票的资产占非现金基金资产比例不低于80%的LOF。

      小提示:

      1.在创业板上市的股票(既包括存量个股,也包括注册制下发行上市的股票)涨跌幅均为20%。

      2.实行涨跌幅20%的具体基金名单,由深交所公布。

      变化二:上市前五个交易日不设涨跌幅限制

      新股上市前五日不设涨跌幅限制,盘中设置30%、60%两档停牌指标,各停牌10分钟。通过放开涨跌幅、提高停牌指标阈值、缩短停牌时间,适应股票上市初期价格波动较大,换手率较高等特点,在股价剧烈波动时,又可以发挥冷却市场情绪的作用。

      价格较开盘首次上涨或下跌达到或超过30%和60%,各停牌10分钟。当某只新股单边上涨或下跌的时候,最高停牌两次,一次是较开盘价首次上涨或下跌30%的时候,一次是较开盘价首次上涨或下跌60%的时候。

      但要注意的是,如果某只股票被投资者高度看好,开盘后直接上涨了60%,那么,此时需要停牌10分钟,而后如果下跌至30%涨幅,不再临时停牌。

      小提示:

      盘中临时停牌期间,可以挂单或撤单,复牌时对已接受的委托实行盘中集合竞价。

      盘中临时停牌时间跨越14:57的,于14:57复牌,先进行盘中集合竞价,再进行收盘集合竞价。

      增设风险警示制度

      为向投资者充分提示公司存在因财务和其他状况异常、重大违法等情形而退市的风险,或者存在生产经营停顿、账户被冻结、违规担保、资金占用等严重异常情形,有利于投资者快速辨识并降低投资风险,增设退市风险警示制度(即*ST制度)和其他风险警示制度(即ST制度)。

      其他风险警示(ST)情形

      生产经营受严重影响且预计三个月内不能恢复正常;

      主要银行账号被冻结;

      董事会无法正常召开会议并形成董事会决议;

      向控股股东或其关联人提供资金,或违规对外担保且情形严重;

      交易所认定的其他情形。

      退市风险警示(*ST)情形

      最近一个会计年度经审计的净利润为负且营收低于1亿元;

      最近一个会计年度经审计的期末净资产为负值;

      最近一个会计年度财报被出具无法表示意见或否定意见;

      触及规范类、重大违法类退市情形。

      退市:精准从快出清

      完善退市制度是本次改革的重要内容之一,包括简化退市流程、优化退市标准、完善退市风险警示制度等,从多方面完善市场优胜劣汰功能,实现精准从快出清,严把退市“出口关”。

      本次改革中,将净利润连续亏损指标调整为“扣除非经常性损益前后孰低的净利润为负+营业收入低于1亿元”的复合指标,靠卖房卖地等规避退市将不再管用。

      公司因触及财务类指标被实施*ST后,下一年度财务报告被出具保留意见的,也将被终止上市。

      交易类指标,在现有的面值退市基础上,新增“连续20个交易日市值低于3亿元”退市指标。

      小提示:

      取消暂停上市、恢复上市环节,退市流程大大缩减。

      对交易类退市不再设置退市整理期。

      变化三:引入盘后定价交易方式

      实施盘后定价交易,满足收盘价成交需求。在竞价交易收盘后,按照时间优先的原则,以当日收盘价对盘后定价买卖申报进行撮合。

      盘后定价交易时间:15:05-15:30。

      盘后定价交易申报时间:9:15-11:30、13:00-15:30。

      小提示:

      盘后定价交易,应向证券公司提交盘后定价委托指令。

      买入限价低于收盘价或卖出限价高于收盘价的盘后定价申报无效。

      申报当日有效,未成交的申报可以撤销。

      变化四:新股上市首日纳入两融标的

      创业板注册制下发行的新股,自上市首日起即可作为融资融券标的,并引入转融通市场化约定申报方式,证券公司借入股票的当日可以供客户融券卖出,且该申报方式一并适用于创业板存量和增量标的股票。战略投资者配售获得的在承诺持有期内的股票纳入出借范围。

      小提示:

      战略投资者配售获得的在承诺持有期内的股票,纳入出借范围。

      被实施风险警示当日起调整出两融标的范围。

      变化五:设置单笔申报数量上限

      限价申报单笔数量不超过30万股,市价申报单笔数量不超过15万股。设置单笔最高申报数量上限可以在一定程度上减轻大额订单对市场价格冲击,抑制股票短期炒作。同时,保留买入申报为100股及其整数倍,零股需一次性卖出的规定。

      小提示:

      没有改变投资者原有习惯。

      变化六:设置“价格笼子”

      限价申报的买入价格不得高于买入基准价格的102%,卖出价格不得低于卖出基准价格的98%。“价格笼子”仅对偏离市场价格较大的高价买单和低价卖单进行限制,可以一定程度上抑制拉抬打压等异常交易行为,防范价格大幅波动。

      小提示:

      A.充分了解“价格笼子”的计算公式。简单理解就是高于卖一价102%的买单,低于买一价98%的卖单,将被关在“笼子”外。

      B.超过“价格笼子”的订单会被暂存,且不在行情中提示。

      C.尽量在有效竞价范围内下单。

      变化七:调整交易公开信息披露指标

      配合涨跌幅调整,相应调整交易信息披露指标和阈值,具体包括,修改有涨跌幅限制的股票交易公开信息披露指标阈值,修改交易异常波动指标,删除*ST、ST股票异动指标,并取消换手率指标;增加严重异常波动指标等。

      以下四种情况,会上龙虎榜:

      (一)当日收盘价涨跌幅达到±15%的各前五只股票;

      (二)当日价格振幅达到30%的前五只股票;

      (三)当日换手率达到30%的前五只股票;

      (四)连续3个交易日内日收盘价涨跌幅偏离值累计达到±30%。

      小提示:

      和原有规则相比有三点变化,一是将收盘价格涨跌幅偏离值±7%调整为涨跌幅±15%;二是价格振幅由15%调整为30%;三是换手率指标由20%调整为30%。

      以下几种情况,属于严重异常波动,将公布投资者分类统计指标:

      (一)连续10个交易日内3次出现同向异常波动情形;

      (二)连续10个交易日内日收盘价涨跌幅偏离值累计达到+100%(-50%);

      (三)连续30个交易日内日收盘价涨跌幅偏离值累计达到+200%(-70%);

      (四)中国证监会或者深交所认定属于严重异常波动的其他情形。

      小提示:

      收盘价涨跌幅偏离值=个股涨跌幅-创业板综指涨跌幅。如某股当日涨20%,创业板综指涨1%,则该股当日偏离值为19%。

      变化八:新增创业板股票特殊标识

      创业板对未盈利、存在表决权差异、协议控制架构或类似特殊安排的企业股票新增特殊标识。为提示投资者防范注册制下新股价格波动风险,对上市初期新股予以标识。

  • 勿盲目跟风听信传言 马交所:散户应理智投资

    马交所劝诫散户投资者,不要盲从传言和社交媒体上无执照的“投资明星”,尤其新手投资者在投资股市前必须先做足功课。

    马交所指出,正规的研究和评估对新手而言非常重要,能让他们做出明智投资,并清楚了解自己的投资,找到与投资目标符合的投资风险。

    马交所呼吁投资者提防炒作,尤其是无投资执照的明星视频,投资者必须使用基本面和技术面的分析。

    马交所的建议,是针对马股近期的成交量不断突破新高,担心投资者易受情绪和直觉影响,从而使他们陷入不利的局面。

    马交所认为,投资者教育是非常重要的议程,加强对投资者的保护。

    “在持续引导更多散户进入市场之际,我们还致力于提高大马人的金融知识水平。”

    马交所补充,许多文献得出的结论,指若所有投资者都了解情况且知晓风险偏好,股市的参与度将大大提高,而拥有更多金融知识的人,也更擅长应对意外的宏观经济危机。

    充分利用资源

    因此,交易所鼓励散户,尤其新手投资者,充分利用免费获得的资源,如马交所教育与资讯平台Bursa Marketplace与Bursa Academy。

    另外,马六甲证券研究主管刘礼誉对于盲从传言和无执照“投资大师”且不跟从基本面的散户感到担忧。

    “当市场风向不利时,他们(散户)很可能就会在高价位上被套牢。”

    马股规模扩大

    根据马交所提供的数据,今年首7个月,马股创业板规模,从去年同期的504.5亿令吉,暴增4倍至2524.5亿令吉,主板规模年涨87.44%,至4922.9亿令吉。

    期间,散户投资者最爱手套股。

    另外,值得注意的是,今年首7个月的新开设中央存票户头(CDS)数量,高达21万8016个,远超2019全年的15万8130个。